1. BIM: là quá trình tạo lập và sử dụng mô hình thông tin trong các giai đoạn thiết kế, thi công và vận hành công trình. 2. Cơ sở dữ liệu địa lý: là một hợp phần trọng tâm trong Hệ thống thông tin địa lý GIS. Cơ sở dữ liệu GIS bao gồm hai kiểu...
1. BIM: là quá trình tạo lập và sử dụng mô hình thông tin trong các giai đoạn thiết kế, thi công và vận hành công trình. 2. Cơ sở dữ liệu địa lý: là một hợp phần trọng tâm trong Hệ thống thông tin địa lý GIS. Cơ sở dữ liệu GIS bao gồm hai kiểu...
Hệ thống thông tin địa lý (GIS – Geographic Information System) là khái niệm để chỉ một tập hợp có tổ chức, bao gồm: hệ thống phần cứng, phần mềm máy tính, các dữ liệu địa lý và con người, được thiết kế nhằm mục đích nắm bắt, lưu trữ, cập nhật, điều khiển, phân...
1. Quy trình chung. Quy trình của giai đoạn thí điểm và giai đoạn triển khai mở rộng có thể khái quát gồm 6 bước, thể hiện trong sơ đồ tại Hình 1, trong đó: – Bước 01: Nghiên cứu, xây dựng và ban hành đề án, kế hoạch, chương trình thực hiện xây dựng...
Phân định trách nhiệm của cơ quan, đơn vị có liên quan trong quá trình tổ chức triển khai thực hiện thiết lập Hệ thống cơ sở dữ liệu đô thị liên thông trên nền GIS Từ kinh nghiệm thực tế của các địa phương đã triển khai tổ chức thiết lập hệ thống quản...
Hệ thống Thông tin Địa lý (GIS-Geographic Information System) là một hệ thống máy tính được sử dụng để thu thập, lưu trữ, kiểm tra, và hiển thị dữ liệu liên quan đến không gian địa lý. Công nghệ GIS cho phép kết hợp, quản lý, và phân tích thông tin từ nhiều nguồn khác...
Trong bối cảnh mới, việc phát triển kinh tế đô thị đòi hỏi sự đổi mới và áp dụng những giải pháp hiệu quả. Một số giải pháp quan trọng đã được đưa ra để đáp ứng thách thức và cơ hội mà đô thị đang đối mặt. Thứ nhất, đổi mới cơ chế, chính...
Sơ lược thực trạng đô thị Việt Nam Trong thời gian qua, Việt Nam đạt được rất nhiều thành tựu đáng kể trong công cuộc xây dựng và phát triển đô thị. Nhiều đô thị được hình thành, nâng cấp; nhiều văn bản quy phạm pháp luật về đô thị được ban hành; nhiều đồ...
Tính đến năm 2020, cả nước có 862 đô thị, bao gồm 2 đô thị đặc biệt, 23 đô thị loại I, 31 đô thị loại II, 48 đô thị loại III, 90 đô thị loại IV và 668 đô thị loại V. Tỷ lệ đô thị hóa tăng từ 30,5% năm 2010 lên 39,3%...
A- Cơ hội 1. Phát triển kinh tế đô thị thông minh Hiện nay, đô thị thông minh đang được rất nhiều quốc gia quan tâm nhằm bắt kịp với xu thế phát triển của thế giới và thời đại 4.0. Tại Việt Nam, các đô thị là nơi được tiếp cận đầu tiên với...